Giải mã Ngày Quốc tế xóa bỏ nô lệ
Ngày Quốc tế xóa bỏ nô lệ là một sự kiện diễn ra vào dịp cuối năm và được nhiều nước ủng hộ. Từ thời xa xưa, các cụm từ nô lệ đã rất quen thuộc ở phương Tây và phương Đông. Họ như những người tù nhân bị áp bức và bóc lột sức lao động và đe dọa về tinh thần. Ngày nay, chúng ta muốn hướng đến sự bình đẳng với nhau, xóa bỏ ách nô lệ, chấm dứt việc buôn bán nô lệ. Với ý nghĩa đó, bạn hãu cùng Thế giới sofa tìm hiểu những thông điệp trong ngày đặc biệt này nhé!
Ngày Quốc tế xóa bỏ nô lệ là một sự kiện diễn ra vào dịp cuối năm và được nhiều nước ủng hộ. Từ thời xa xưa, các cụm từ nô lệ đã rất quen thuộc ở phương Tây và phương Đông. Họ như những người tù nhân bị áp bức và bóc lột sức lao động và đe dọa về tinh thần. Ngày nay, chúng ta muốn hướng đến sự bình đẳng với nhau, xóa bỏ ách nô lệ, chấm dứt việc buôn bán nô lệ. Với ý nghĩa đó, bạn hãu cùng Thế giới sofa tìm hiểu những thông điệp trong ngày đặc biệt này nhé!
Ngày Quốc tế Giải phóng Nô lệ là ngày gì?
Ngày Quốc tế Giải phóng Nô lệ hay tên tiếng Anh là International Day for the Abolition of Slavery. Là một sự kiện thường niên được tổ chức bởi UN (Liên Hợp Quốc). Ngày đầu tiên được tổ chức là vào năm 1986. Ngày giải phóng nô lệ tổ chức vào ngày 2 tháng 12 hằng năm để vẽ lên sự tự do. Không chỉ là dành cho những người nô lệ mà còn lên án nạn mại dâm tàn bạo.
Nguồn gốc chính của ngày Quốc tế Giải phóng Nô lệ
Trong tuyên bố họp báo nhân Ngày Quốc tế xóa bỏ Nô lệ ngày 2 tháng 12. Tổng thư kí Liên Hợp Quốc Ban Ki Mun (Hàn Quốc) đã thống kê. Cũng như tổng hợp những sự áp bức và hà khắc của chế độ nô lệ nhiều năm trước. Ông cho biết rằng chúng tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Từ trẻ em bị cưỡng bức đến các công việc phục vụ. Hay bóc lột lương và nạn buôn bán tình dục. Dù khó có một con số thống kê chính xác, nhưng có tới 21 triệu người phải sống trong nô lệ. Ông còn đưa ra lời cảnh tỉnh dứt khoát về việc kết thúc những vấn nạn đó.
Ông cũng cho biết nô lệ thời hiện đại tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, từ trẻ em bị cưỡng ép làm các công việc phục vụ, nông dân tại các trang trại và công nhân tại các nhà máy bị bóc lột sức lao động, cho tới các lao động phải làm việc không lương để trả nợ, hay các nạn nhân của nạn buôn bán tình dục. Mặc dù khó để có được một con số thống kê chính xác, các chuyên gia ước tính có gần 21 triệu người trên toàn cầu đang phải sống cảnh nô lệ. Thế giới phải có trách nhiệm đối với những người này và nỗ lực để chấm dứt vấn nạn trên.
Ý nghĩa
Vào ngày 2 tháng 12 được Liên Hợp Quốc để kỉ niệm năm xưa 1949. Nhằm mục đích để lên án về các vấn đề vận chuyển người và mại dâm trái phép. Đại hồi đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua.
Với việc thông qua Chương trình Phát triển bền vững 2030, lãnh đạo thế giới đã đặt ra mục tiêu xóa bỏ nạn buôn người và lao động cưỡng ép, đồng thời chấm dứt mọi hình thức nô lệ và lao động trẻ em. TTK LHQ kêu gọi cộng đồng quốc tế sử dụng chương trình phát triển này làm lộ trình cho việc “nhổ bỏ tận gốc” nạn nô lệ. Bên cạnh đó, giúp đỡ đưa những người được giải phóng trở lại cuộc sống bình thường.
TTK Ban Ki-moon cũng hối thúc các nước thành viên, các doanh nghiệp, các quỹ tư nhân cũng như những nhà hảo tâm khác thể hiện quyết tâm chấm dứt nạn nô lệ thông qua việc đóng góp, bảo đảm Quỹ tình nguyện LHQ về các dạng thức nô lệ hiện đại có đủ nguồn lực cho các công tác trên.
Ngày Quốc tế xóa bỏ nô lệ đánh dấu ngày 2/12/1949 khi Đại Hội đồng LHQ thông qua Công ước LHQ về tiêu diệt nạn buôn người và mại dâm
Hoạt động trong ngày Quốc tế Giải phóng Nô lệ
Hoạt động trong ngày này không được ghi nhận nhiều. Nhưng đổi lại Tổng thư kí Ban Ki Mun lại có những chính sách có tầm nhìn. Thông qua Chương trình Phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc năm 2030, lãnh đạo thế giới đã đặt ra mục tiêu xóa bỏ nạn buôn người và lao động cưỡng ép. Bệnh cạnh đó, chấm dứt mọi hình thức nô lệ và lao động trẻ em. Tổng thư kí Ban Ki Mun đã yêu cầu và kêu gọi cộng đồng quốc tế phát triển chương trình này. Nhằm nhổ cỏ tận gốc nạn nô lệ. Hơn thế nữa, ta còn có thể đưa những người được giải phóng về lại đúng cuộc sống bình thường.
Chưa dừng lại ở đó, ông cũng hối thúc các nước thành viên, doanh nghiệp và các quỹ quốc tế vào việc. Điển hình như việc các quỹ tư nhân cũng như những nhà hảo tâm khác cũng thể hiện quyết tâm rất dứt khoát. Và muốn chấm dứt nạn nô lệ này. Họ muốn đảm bảo rằng các quỹ tình nguyện Liên Hợp Quốc đã có đủ vốn và nguồn lực để chuẩn bị cho những dự định lâu dài. Và chính vào ngày 2/12/1949, Liên Hợp Quốc thông qua Công ước về tiêu diệt nạn buôn người cũng như mại dâm..
Hiện thế giới vẫn có 21 triệu người đang sống trong cảnh nô lệ, phần lớn đều phải đối mặt với nhiều hiểm nguy, và các quốc gia cần phải nỗ lực hết sức để chấm dứt tình trạng tồi tệ này. Ngày Quốc tế Giải phóng Nô lệ ra đời như một sự kiện kêu gọi các nước tuyên truyền về bình đẳng giới và chấm dứt tình trạng nô lệ và mại dâm. Hy vọng trong tương lai, toàn thế giới sẽ được sống trong hòa bình và tự do.